Tổng Quan Về Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
Ngày 23-2-1998 Thủ tướng ban hành Quyết định số 44/1998QĐ-TTg về việc quy hoạnh tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng trọng điểm phía Nam đến năm 2010. Theo đó vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu và TP Hồ Chí Minh.
|
Tổng Quan Về Thành Phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong toạ độ địa lý khoảng 10 0 10' – 10 038 vĩ độ bắc và 106 0 22' – 106 054 ' kinh độ đông . Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh , Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang.
Thành phố Hồ Chí Minh cách thủ đô Hà Nội gần 1.730km đường bộ, nằm ở ngã tư quốc tế giữa các con đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Ðông sang Tây, là tâm điểm của khu vực Đông Nam Á. Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km đường chim bay. Đây là đầu mối giao thôngnối liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế . Với hệ thống cảng và sân bay lớn nhất cả nước, cảng Sài Gòn với năng lực hoạt động 10 triệu tấn /năm. Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay chỉ cách trung tâm thành phố 7km.
|
Tổng quan về Bình Phước
(DosBP) Bình Phước là một tỉnh miền núi ở phía Tây của vùng Đông Nam Bộ, phía Đông giáp tỉnh Lâm Đồng và Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và Campuchia, phía Nam giáp tỉnh Bình Dương và phía Bắc tỉnh Đắk Lắk và Campuchia.
|
Tổng Quan Về Thừa Thiên Huế
Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm ở duyên hải miền trung Việt Nam bao gồm phần đất liền và phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biển Đông. Phần đất liền Thừa Thiên Huế có tọa độ địa lý như sau:
|